Phần 3: Tạo mạng nơ-ron đầu tiên.

Mạng nơ-ron cho mọi người (\^_^). Ai cũng có thể làm được.
Từng bước từng bước, đơn giản dễ hiểu và dĩ nhiên ko có toán ở đây.

Cài đặt thư viện

Cái Spyder ở trong cái Anaconda được cài ở phần 1.

For Windows and Linux users:
In Spyder, go to Tools and Open Anaconda Prompt. Then enter the following commands:

  1. Create a new environment with Anaconda and Python 3.5:
    1
    2
    >conda create -n tensorflow python=3.5 anaconda 
    >
  1. Activate the environment:
    1
    2
    >activate tensorflow
    >
  1. After this you can install Theano, TensorFlow and Keras:
    1
    2
    3
    4
    5
    >conda install theano
    >conda install mingw libpython
    >pip install tensorflow
    >pip install keras
    >
Continue reading

Mình là đứa ngu toán, dốt lý, không biết gì về hóa, nên mình sẽ giải thích mọi thứ theo cách dễ hiểu, không liên quan đến toán.

Bài 2: Mạng nơ-ron nhân tạo ( Artificial Neural Networks)

Nơ-ron là cái gì

Nơ-ron là cái này.
Nơ-ron thật
Một tế bào nơ-ron gồm các sợi nhánh (Dendrite), thân (Cell body) và sợi trục (Axon). Tế bào nhận thông tin từ các sợi nhánh, xử lí thông tin và truyền ra ở sợi trục.
Nơ-ron nhân tạo mô phỏng lại hoạt động của nơ-ron thật.
Continue reading

Từ hôm nay, mình bắt đầu học về deep learning theo một giáo trình cụ thể.
Hồi học đại học, mình có học về machine learning. Những khái niệm cơ bản như học có giám sát, học không giám sát, phân lớp, … cũng đã biết qua. Sau 2 năm ra trường, chắc quên khá nhiều rồi. Cách mạng 4.0 sẽ là cách mạng của IoT, AI, rô-bốt, xe tự lái, công nghệ sinh học, nano. Giờ 25 tuổi, có nghĩa là cả đời sẽ chứng kiến cuộc cách mạng này và thành quả của nó. Không nhảy vào thì chỉ có con đường tụt hậu. Vì vậy, mình đăng kí khóa học Deeplearning A-Z của Udemy.
Trong quá trình học, mình sẽ ghi chép các nội dung chính, quan trọng ở trên blog này. Vừa để ghi nhớ, vừa để dễ tra cứu sau này.

Bác nào thấy có sai sót gì thì thông báo cho mình ngay để mình update lại kiến thức nhé. Sau ngay ban đầu mà lại ở kiến thức cơ bản thì nguy hiểm lắm.

Hôm nay học bài 1: Deep learning là gì. Cài python, lấy data của môn học, các tài liệu khác.

Continue reading

Find a binary gap

Find a binary gap

GPLv3

Gần đây, mình gặp 1 bài toán khá đơn giản, nhưng thú vị như sau:

Input: A number

Output: The maximum 0 is written between the two numbers 1 in binary form with the fastest possible speed.

Ví dụ:

1
2
3
4
5
6
7
8
>>> bin(10)
'0b1010'
>>> binary_gap(10)
1
>>> bin(12)
'0b1100'
>>> binary_gap(12)
0

Continue reading
  • page 1 of 1
Author's picture

Nguyen Tien Thanh

(o.O)


Spamer


Kanagawa,Japan